Tắt thông báo
Thông báo: hiện nay tình hình lừa đảo trực tuyến xảy ra rất nhiều dưới nhiều hình thức phức tạp. Vì vậy, mọi thông tin trên website này chỉ mang tính chất tham khảo. Không nên tin tưởng dưới bất cứ hình thức nào nếu bạn chưa xác thực được thông tin!

Phần mềm bán hàng offline và những điểm hạn chế

Tin rao trong : 'Web, Phần mềm, Mạng', người rao : Dungnt0511, 22/2/17.

    1. Khu vực:

      Hà Nội
    2. Tình trạng:

      Chưa có
    3. Số tiền:

      0 VNĐ
    4. Điện thoại:

      0985688585
    5. Địa chỉ:

      26, tây sơn, đống đa , hà nội
    6. Thông tin:

      22/2/17, 0 Bình luận, 461 Xem
  1. Dungnt0511

    Dungnt0511 Tân thủ Thành viên

    Phần mềm bán hàng offline đưa tới quá trình quản lý thụ động và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Người dùng không thể nắm bắt số lượng hàng hóa một cách chi tiết nhất.

    Quản lý hàng hóa chậm

    Phần mềm bán hàng offline thực hiện việc kiểm soát hàng hóa một cách thụ động. Không có sự kết nối giữa các thiết bị đi kèm như máy in hóa đơn hay máy đọc mã vạch.

    Đối với các chi nhánh, việc kiểm soát hàng hóa không thể thực hiện nhanh được. Bởi bạn cần phải nhập số liệu hàng hóa sau khi bán vào phần mềm. Việc này rất tốn thời gian trong quá trình làm việc.

    Mức độ rủi ro cao

    Ứng dụng phần mềm bán hàng offline, có tính nguy hiểm cao hơn so với những ứng dụng khác.

    Người kinh doanh không thể nắm bắt mức độ hàng hóa tồn đọng trong kho là bao nhiêu. Hàng hóa có bị thất thoát ra ngoài hay không. Bởi phần mềm này cần người quản lý nhập số liệu hàng hóa đã bán. Chính vì vậy, việc kiểm soát hàng hóa bị lỏng lẻo.

    Với những sự cố cháy nổ, khả năng đảm bảo an toàn cho sổ sách công nợ là không có. Máy tính được cài đặt sẽ bị mất, các số liệu kinh doanh không thể lấy lại được.

    Ngoài ra, với những lỗi mà phần cứng có thể xảy ra, cũng khiến người kinh doanh hoàn toàn bị mất mọi thông tin, sổ sách. Điều này gây thiệt hại lớn cho người kinh doanh.

    Không hiệu quả trong tiện ích quản lý

    Việc chạy ứng dụng ở chế độ offline, người dùng không thể tích hợp các tiện ích vào trong quản lý. Tạo nên lỗ hổng lớn cho người dùng khi có việc bận rộn. Hay không thể thường xuyên có mặt tại cửa hàng để giám sát việc kinh doanh.

    Với giao diện phức tạp và có thêm rất nhiều các nghiệp vụ quản lý khác, người dùng sẽ khó sử dụng để thực hiện các giao dịch. Không có sự phổ biến với mọi đối tượng người dùng đặc biệt với những người không có trình độ.

    Khả năng truy cập kém. Người quản lý phải có mặt ở cửa hàng thì mới có thể truy cập vào phần mềm, nắm bắt tình hình kinh doanh của cửa hàng. Nhưng ở những địa điểm khác thì không thể kiểm soát được. Bởi đây là ứng dụng được cài đặt về máy chứ không được xây dựng trên trình duyệt.

    >> Xem thêm: Phần mềm bán hàng miễn phí liệu có hiệu quả?

    Phần mềm quản lý offline chỉ hỗ trợ trong việc thực hiện khâu thống kê sản phẩm hay báo cáo tài chính. Không hỗ trợ người dùng trong việc tự động hóa các nghiệp vụ kinh doanh.