Nước Thải Sinh Hoạt Là Gì? Phương Pháp Xử Lý

Tin rao trong : 'Đồ dùng công nghiệp', người rao : kiemsl34, 7/8/18.

    1. Khu vực:

      empty
    2. Tình trạng:

      empty
    3. Số tiền:

      0 VNĐ
    4. Điện thoại:

      0967408888
    5. Địa chỉ:

      3 ngày
    6. Thông tin:

      7/8/18, 0 Bình luận, 852 Xem
  1. kiemsl34

    kiemsl34 Xếp hạng theo số tin rao Thành viên

    Nước thải sinh hoạt là cụm từ khá phổ biến và quen thuộc với mọi người khi ngày nay tình trang xả thải, ô nhiễm môi trường từ sinh hoạt của con người ngày càng trở nên trầm trọng.


    [​IMG]

    Nước thải sinh hoạt



    1. Khái niệm nước thải sinh hoạt

    Nước thải sinh hoạt là loại nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của các cộng đồng dân cư như: khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi giải trí, cơ quan công sở,… Các thành phần ô nhiễm chính đặc trưng thường thấy ở nước thải sinh hoạt là BOD5, COD, Nitơ và Phốt pho.

    Một yếu tố gây ô nhiễm quan trọng trong nước thải sinh hoạt đó là các loại mầm bệnh được lây truyền bởi các vi sinh vật có trong phân. Vi sinh vật gây bệnh cho người bao gồm các nhóm chính là virus, vi khuẩn, nguyên sinh bào và giun sán.

    Với thực trạng nguồn nước sinh hoạt đang bị ô nhiễm nặng 1 phần lớn là do các xử lý, thải nước thải trong quá trình sinh hoạt không đúng cách. Vì vậy cần giải quyết vấn đề này để đảm bảo môi trường, cũng như đảm bảo sức khỏe con người. Để nắm được phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt tốt nhất cần đi phân tích về đặc điểm và phân loại nước thải sinh hoạt.

    2. Đặc điểm và thành phần của nước thải sinh hoạt



    [​IMG]

    Đặc điểm nước thải sinh hoạt



    Nước thải sinh hoạt bao gồm nhiều thành phần khác nhau, trong số đó có 52% là các chất hữu cơ và 48% là các chất vô cơ. Bên cạnh đó, trong nước thải sinh hoạt còn có những sinh vật có khả năng gây bệnh cho con người cùng những độc tố của chúng như virut gây bệnh tả, vi khuẩn gây bệnh kiết ly, vi khuẩn gây bệnh thương hàn,…Các chất vô cơ và hữu cơ có trong nước thải sinh hoạt bao gồm chất rắn lửng lơ, amoni, bod của nước đã lắng, nito tổng, photpho, cod, và dầu mỡ,…

    Chất hữu cơ chứa trong nước thải sinh hoạt bao gồm các chất như: protein (40-50%), hydratcacbon (40-50%), chất béo (5-10%), nồng độ chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150-450mg/l. Lượng nước thải sinh hoạt dao động trong phạm vi rất lớn, tùy thuộc vào mức sống và các thói quen của người dân, có thể tính bằng 80% lượng nước được cấp.

    3. Phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt



    [​IMG]




    ☑️ Phương pháp hóa học

    Xử lý hóa học bao gồm các khâu trung hòa, oxy hóa khử, tạo kết tủa hoặc phản ứng phân hủy các hợp chất độc hại.

    ☑️ Phương pháp sinh học

    Cơ sở của phương pháp sinh học chính là khả năng phân hủy các chất hữu cơ và các thành phần ô nhiễm trong nước thải của các vi sinh vật có ích có trong nước thải.

    ☑️ Phương pháp hóa lý

    Phương pháp hóa lý thực chất là các hoạt động như keo tụ, tuyển nổi, đông tụ, hấp phụ, trao đổi ion, thấm lọc ngược và siêu lọc…Với phương pháp này, hiện nay có khá nhiều thiết bị hỗ trợ trong quá trình lọc nước thải, bùn thải vào thực hiện keo tụ để làm khô bùn thải, từ đó hạn chế được sự ô nhiễm của bùn thải, nước thải sinh hoạt đối với môi trường. Trong số đó có máy ép bùn khung bản – là một trong số những loại máy ép bùn với nhiều ưu điểm được sử dụng rộng rãi..

    Quý khách hàng quan tâm đến hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, HÃY liên hệ ngay với chúng tôi để được TƯ VẤN MIỄN PHÍ – HOTLINE: 0941.113.286